DANH SÁCH HÀNG CẤM NHẬP MỸ

DANH SÁCH HÀNG CẤM NHẬP MỸ

DANH SÁCH HÀNG CẤM NHẬP MỸ

DANH SÁCH HÀNG CẤM NHẬP MỸ

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

Quý vị có thể tham khảo thêm thông tin tại các trang web sau của chính phủ Mỹ để nắm rõ các thông tin và tránh việc vi phạm:

• Cục Hải quan và Biên Phòng Mỹ (CBP-US Customs and Border Protection)

• Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA)

• Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (Food and Drug Administration – FDA)

================================================

 

Dưới đây là một số quy định của Hải quan Mỹ về nhập khẩu

I. Hàng tạm nhập

Các hàng hoá liệt kê dưới đây được nhập khẩu vào Mỹ không phải vì mục đích bán, sẽ không phải nộp thuế, nhưng phải tái xuất khẩu trong vòng một năm kể từ ngày nhập. Thời hạn này có thể gia hạn từng năm một, nhưng tổng cộng không quá 3 năm.

- Hàng nhập vào Mỹ sửa chữa, thay đổi.

- Hàng nhập vào để chế biến, gia công (kể cả gia công để trở thành hàng được sản xuất tại Mỹ) với điều kiện phải đảm bảo các điều sau:

+ Không được gia công để trở thành hàng sản xuất tại Mỹ, nếu (1) để chế biến thành rượu cồn, rượu vang, bia (2) để chế biến thành nước hoa hoặc bất kỳ thứ hàng nào có chứa ethyl alcohol (3) để thành một sản phẩm từ bột mỳ.

+ Nếu để gia công thành hàng sản xuất tại Mỹ, trừ các mặt hàng trên, sẽ phải tính toán toàn bộ giá thành với cơ quan Hải quan cho tất cả các thành phẩm, phế thải, và cả những hao hụt do việc gia công, chế biến, và tất cả các thành phẩm phải được xuất khẩu hoặc tiêu huỷ dưới sự giám sát của Hải quan trong thời gian tạm nhập.

- Các trang phục mẫu của phụ nữ có thể phải xin quota

- Các tạp chí, catalog thời trang và nh phục vụ giới thiệu hàng và quảng cáo

- Hàng mẫu dùng để đặt hàng có thể phải xin quota

- Hàng hoá phục vụ mục đích thử nghiệm, kể cả các phác thảo, bản vẽ, ảnh phục vụ thử nghiệm.

- Nếu các hàng này bị tiêu huỷ trong quá trình thử nghiệm, phải có các bằng chứng thoả đáng

- Ô tô, mô tô, xe đạp, máy bay, bóng thám không, tàu thuỷ và các phương tiện khác được đưa vào Mỹ để tham gia các cuộc đua, sau khi hết thời gian tạm nhập, nếu các phương tiện này không được tái xuất thì sẽ bị tịch thu.

- Các thùng chứa khí, đầy hoặc rỗng, và các thùng chứa dùng để đựng hàng (kể c hàng cá nhân), trong khi vận chuyển.

- Các thiết bị dụng cụ chuyên dụng, đồ cắm trại do người nước ngoài, hoặc tổ chức của nước ngoài đưa vào dùng trong thời gian ở Mỹ.

- Súc vật, gia cầm đưa vào Mỹ để nuôi, triển lãm, hoặc tham gia cuộc đua.

- Trang bị sân khấu, tài sản và quần áo đưa vào Mỹ để biểu diễn.

- Các sản phẩm nghệ thuật, tranh vẽ, ảnh, thiết bị khoa học nhằm mục đích trưng bày.

- Các vỏ khung và bộ phận linh kiện, mặt cắt của các bộ phận ô tô dùng để trưng bày, với điều kiện nước ngoài có các hàng đó cũng phải cho phép tương tự đối với các hàng cùng loại của Mỹ.

 

II. Hàng cấm nhập, hạn chế nhập hoặc cần xin phép các cơ quan nhà nước.

- Các hàng hoá cấm nhập hoặc hạn chế nhập nhằm để bảo vệ an ninh của nước Mỹ, hoặc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho người tiêu dùng, bảo tồn thực vật và động vật trong nước.

- Một số hàng hoá phải xin quota hoặc hạn chế theo các hiệp định thương mại song phương và đa phương.

Các mặt hàng nông sản

1. Pho mát, sữa và sản phẩm sữa

Pho mát và các sản phẩm pho mát phải tuân theo các yêu cầu của Cơ quan quản lý thực phẩm và Dược phẩm (FDA) và của Bộ Nông nghiệp Mỹ, và hầu hết phi xin giấy phép nhập khẩu và quota của Vụ quản lý đối ngoại (FAS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ.

Nhập khẩu sữa và kem phi tuân theo các điều luật về thực phẩm và điều luật về nhập khẩu sữa. Các sản phẩm này chỉ được nhập khẩu do các c quan: Bộ Y tế, FDA, trung tâm an toàn thực phẩm và dinh dưỡng, văn phòng nhãn hiệu thực phẩm, và Bộ Nông nghiệp Mỹ cấp.

2. Hoa quả, rau và hạt các loại

Một số các hàng nông sản có cả đồ tươi: cà chua, quả bơ (Avocado), xoài, lime, cam, nho, hạt tiêu, khoai tây ái nhĩ lan, dưa chuột, qu trứng gà, hành khô, walnut và filberrt; các qu hộp như raisin, mận, ô liu, phi đm bo các yêu cầu về nhập khẩu của Mỹ về chủng loại, kích cỡ, chất lượng và độ chín. Các hàng này phi qua giám định và chứng chỉ giám định phải do cơ quan giám định và an toàn thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp cấp có ghi phù hợp với các điều kiện nhập khẩu. Các điều kiện hạn chế khác có thể được áp đặt bởi c quan giám định thực vật và động vật thuộc Bộ nông nghiệp theo điều luật: "Plant Quarantine Act", và c quan FDA theo điều luật Frederal Food, Drug and Cosmetic Act".

3. Động vật sống

Phải đáp ứng các điều kiện về giám định và kiểm dịch của Cơ quan giám định y tế về động và thực vật (APHIS) đối với (1) cloven hoofed animal như: cattle, cừu, hươu, antelope, lạc đà, giraffe; (2) lợn, gồm c các chủng loại wild hog và thịt của chúng; (3) ngựa, asses, mule, zebrra; (4) các sản phẩm phụ từ động vật: da sống, len, lông, xương, các bộ phận c thể hoặc chiết xuất (5) tinh dịch động vật. (6) cỏ hoặc rơm khô, các loại trên phải có giấy phép nhập khẩu của cơ quan trên trước khi giao hàng từ

nước xuất xứ. Nhập khẩu các động vật phải kèm theo chứng chỉ sức khoẻ của chúng và chỉ được đưa vào qua một số cảng nhất định nơi có các cơ sở kiểm dịch.

4. Thịt và các sản phẩm

Thịt và các sn phẩm (từ bò, cừu, lợn, dê và ngựa) nhập khẩu vào Mỹ phi tuân theo các quy định của Bộ nông nghiệp Mỹ và phải qua giám định của Cơ quan giám định y tế về động vật và thực vật (APHIS), và của c quan giám định về an toàn thực phẩm trước khi được làm thủ tục hi quan. Các sản phẩm thịt từ các loại thú động vật khác (kể cả động vật hoang dã) phải qua giám định của APHIS và các quy định của điều luật liên bang về thực phẩm, thuốc và mỹ phẩm của FDA.

5. Cây và sản phẩm từ cây

Phi tuân theo các quy định của Bộ Nông nghiệp, có thể hạn chế hoặc cấm. Các sản phẩm này bao gồm cả trái cây, rau, cây trồng, rễ cây, hạt, sợi từ cây kể c bông và các cây làm chổi, hoa đã cắt, cây mía, một số loại ngũ cốc, gỗ cây, gỗ xẻ, đều cần có giấy phép nhập khẩu.

6. Gia cầm và các sản phẩm gia cầm

Gia cầm sống, đông lạnh hoặc đóng hộp, trứng và các sn phẩm trứng phi tuân theo các quy định của APHIS và các cơ quan giám định an toàn thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp.

Gia cầm sống, đông lạnh hoặc đóng hộp, trứng và các sản phẩm trứng phi tuân theo các quy định của APHIS và c quan giám định an toàn thực phẩm thuộc Bộ nông nghiệp.

Gia cầm được định nghĩa là các loại đã thuần hoá, sống hoặc giết mổ như: gà, gà tây, vịt, ngỗng, thiên nga, parritride, guinea fowl, non - migratory duck, chim bồ câu và dve.

7. Hạt

Nhập khẩu hạt rau và các hạt scrrening theo quy định của Federal Seed Act 1939 và các quy định của Agricultural Maketing Service thuộc Bộ Nông nghiệp.

Hàng tiêu dùng

8. Đồ điện gia dụng

Phi có ghi trên nhãn các tiêu chuẩn về điện và chỉ tiêu lượng tiêu thụ điện theo quy định của Bộ năng lượng, và Hội đồng thưng mại liên bang và theo điều luật "The Enrgy Policy and Convention Act" đối với các hàng sau: tủ lạnh, tủ cấp đông, máy rửa bát, máy sấy quần áo, máy đun nước, điều hoà nhiệt độ, thiết bị sưởi, đồ điện trong bếp và lò nướng, máy giặt, máy hút ẩm, máy phun ẩm, điều hoà trung tâm, các đồ gia dụng khác.

9. Hàng điện tử

Các sản phẩm phát xạ, kể c âm thanh: ti vi, cold - cathode gas discharge tube, lò vi sóng, thiết bị chụp X - quang, thiết bị dùng tia laser, thiết bị phát xạ và các thiết bị phát xạ và các thiệt bị điện tử khác phi tuân theo các quy định tại Radaton Cotrol For Health and Safety Act 1968 và phi kê khai đầy đủ theo quy định.

10. Thực phẩm, thuốc bệnh, mỹ phẩm và trang bị y tế

Phải tuân theo các quy định của "Frederal Food, Drug and Cosmetic Act" do cơ quan FAS của Bộ Y tế qun lý. Điều luật này cấm những mặt hàng không đúng nhãn hiệu, chất lượng kém và không đm bo vệ sinh. Hàng không đm bo theo quy định sẽ bị buộc phi huỷ hoặc tái xuất khẩu về nước xuất xứ.

Nhiều mặt hàng thực phẩm như bánh kẹo, sn phẩm sữa, thịt, trứng, trái cây, rau còn phi tuân theo các quy định như đã nêu ở trên.

Hải sản phải tuân theo các quy định của cơ quan National Marine Fisheries Service của Cục qun lý môi trường không gian và biển thuộc Bộ thương mại

Hàng dệt, len, sản phẩm lông thú

11. Hàng dệt

Các sản phẩm sợi dệt nhập khẩu phi có tem, mark, mã theo quy định tại "Texxtile Fiber Products Identification Act", trừ khi

được miễn trừ theo như điều khoản 12 của luật này:

- Tên và tỷ lệ trọng lương của các thành phần sợi lớn hn 5% trong sn phẩm, các thành phần sợi nhỏ hơn 5% được ghi là "các sợi khác"

- Tên hãng sản xuất và tên hoặc số đăng ký do Federal Trade Commission (FTC) cấp, của một hoặc nhiều người bán các sn phẩm sợi này. Tên nhãn hiệu đã được đăng ký tại Mỹ có thể được ghi trên nhãn mark, nếu nhãn mark này được gửi đến FTC.

- Tên của nước nơi đã gia công hoặc sản xuất.

12. Len

Nhập khẩu hàng len vào Mỹ, trừ thảm, chiếu và các sản phẩm đã được làm từ hn 20 năm trước khi nhập khẩu, sẽ phi tuân theo các quy định tại "Wool Products Labeling Act 1939".

- Tỷ lệ trọng lượng các sợi thành phần của sn phẩm len, trừ các thành phần dưới 5% tổng trọng lượng: bao nhiêu % len, len tái chế, các sợi khác không phi len (nếu lớn hn 5%) và tổng số các sợi khác không phải len.

- Tên nhà sản xuất hoặc tên người nhập khẩu. Nếu nhập khẩu đã có số đăng ký với FTC, số đó có thể được ghi thay cho tên.

13. Lông thú

Hàng may mặc bằng lông thú, hoặc một phần bằng lông thú nhập khẩu vào Mỹ, trừ những sản phẩm mới có đơn giá nhỏ hơn 7USD, phải được ghi mark mã theo quy định tại "Fur Poducts Label Act".

 

- Tên người sản xuất hoặc người nhập khẩu. Nếu người nhập khẩu đã có số đăng ký với FPT, số đó có thể được ghi thay cho tên.

- Ghi chú nếu có sử dụng lông hư hỏng hoặc lông cũ.

- Ghi rõ nếu lông được tẩy, nhuộm.

- Ghi rõ nếu lông đó gồm toàn bộ hay của các phần c thể động vật.

- Tên nước xuất xứ nhập khẩu lông để làm ra sản phẩm may mặc. Nhãn hiệu, thưng hiệu, bản quyền.

14. Nhãn hiệu và thương hiệu

Hàng hoá mang nhãn hiệu gi hoặc sao chép, bắt chước một nhãn hiệu đã đăng ký bn quyền của một công ty Mỹ hoặc nước ngoài, sẽ bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Một bn sao đăng ký nhãn hiệu ở Mỹ sẽ phi nộp cho Uỷ ban Hải quan và được lưu giữ theo quy định.

Cục Hải quan Mỹ cũng có những quy định tương tự đối với các chuyến hàng mang các tên thương mại trái phép. Các thương hiệu phaỉ được đăng ký tại Hải quan theo quy định.

Việc nhập khẩu hàng hoá có nhãn hiệu thương mại gốc thuộc sở hữu của một công dân hoặc một công ty Mỹ bị coi là trái phép nếu không được sự đồng ý của người chủ sở hữu nhãn hiệu đó. Hoặc không phải là công ty chính hay chi nhánh của công ty đó, hoặc có chung quyền sở hữu nhãn hiệu đó, tuy nhiên nhãn hiệu này, phải được đăng ký với Hải quan.

"Nhãn hiệu giả" là một nhãn hiệu giống hệt hoặc gần giống hệt với một nhãn hiệu đã đăng ký. Hàng nhập khẩu có nhãn hiệu gi sẽ bị tịch thu sung công quỹ liên bang, bang hoặc chính quyền địa phương, hoặc chuyển cho các cơ quan từ thiện, hoặc bán đấu giá nếu trong vòng một năm không có cơ quan nào cần sử dụng. Tuy nhiên, luật pháp cũng châm chước cho một số mặt hàng nhất định đi theo người vào Mỹ là hàng cá nhân sử dụng, không phải hàng để bán.

15. Bản quyền

Phần 602 (a) thuộc Copyright Act năm 1976 quy định rằng nhập khẩu vào Mỹ các bn sao chép từ nước ngoài mà không được phép của người có bn quyền và vi phạm luật bn quyền, và sẽ bị bắt giữ và tịch thu. Các bn sao sẽ bị huỷ; tuy nhiên các hàng hoá này có thể được tr lại nước xuất khẩu nếu chứng minh tho đáng cho c quan Hi quan là hàng không phi cố tình vi phạm. Các chủ sở hữu bn quyền muốn được c quan Hi quan Mỹ (US Custom Service) bo vệ quyền với văn phòng Bn quyền (US copyright Offfice) và đăng ký với Hi quan theo các quy định hiện hành.

16. Dầu mỏ và các sn phẩm dầu mỏ

Nhập khẩu dầu mỏ và các sn phẩm dầu mỏ phi theo yêu cầu của Bộ Năng lượng Mỹ. Không cần giấy phép nhập khẩu, nhưng cần phi có giấy uỷ quyền (import authoriza - tion) của Bộ Năng lượng Mỹ.

 

III. Hạn ngạch nhập khẩu (import quota)

Phần lớn các quota nhập khẩu do Cục hi quan Mỹ(US Customs Service) qun lý. Hội đồng Hi quan (Commissioner of Customs) kiểm soát việc nhập khẩu hàng theo quota nhưng không có quyền cấp, hay thay đổi quota.

Quota nhập khẩu của Mỹ có thể chia thành 2 loại:

- Hạn ngạch giảm thuế (Tariff - rate quota): quy định số lượng của mặt hàng đó được nhập vào với mức thuế giảm trong một thời gian nhất định. Không có hạn chế về số lượng nhập vào đối với mặt hàng này, nhưng số lượng nhiều hơn mức quota cho thời gian đó sẽ bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn.

- Hạn ngạch tuyệt đối (Absolute quota) là hạn ngạch về số lượng, tức là số lượng vượt quá hạn ngạch cho phép sẽ không được nhập vào Mỹ trong thời hạn của quota. Một số quota là áp dụng chung, còn một số thì chỉ áp dụng riêng đối với một số nước. Hàng nhập quá số lượng theo quota sẽ phải tái xuất hoặc lưu kho trong suốt thời hạn của quota.

 

Các điều khỏan vi phạm luật lệ trong thương mại

Người vi phạm luật pháp về nhập khẩu hàng hoá, kể cả hàng giả sẽ bị phạt tù hoặc phạt tiền. Hàng hoá của người vi phạm có thể bị tịch thu, hoặc bị tạm giữ để đảm bảo việc nộp phạt.

Luật Mỹ quy định các vi phạm việc kê khai sai lệch với Hải quan Mỹ có thể bị tù tối đa 2 năm, hoặc 5000 USD hoặc cả hai loại cho mỗi lần vi phạm hoặc cố tìm cách vi phạm.

Các vi phạm về nhập khẩu hàng hoá trái phép có thể bị xử tù đến 20 năm hoặc phạt tiền đến 500.000 USD hoặc cả hai, cho mỗi lần vi phạm.