PACKING VÚ SỮA

PACKING VÚ SỮA

PACKING VÚ SỮA

PACKING VÚ SỮA

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

CÁCH BẢO QUẢN VÀ ĐÓNG GÓI VÚ SỮA XUẤT KHẨU
ĐÚNG TIÊU CHUẨN

1. Tiềm năng xuất khẩu vú sữa của nước ta

Vú sữa là loại trái cây duy nhất chỉ có Việt Nam xuất khẩu trên thế giới hiện nay. Các nước khác như: Thái Lan, Philippines, Cambodia, Ấn Độ, tiểu bang Northem Temtory (Australia)… vẫn có trồng cây vú sữa nhưng họ chỉ tiêu thụ nội địa chứ không chọn làm hàng hóa để xuất khẩu.

Hiện nước ta có rất nhiều giống như vú sữa Lò Rèn, vú sữa vàng, vú sữa nâu tím, vú sữa Hoàng Kim,… Tuy nhiên vú sữa Lò Rèn là giống được đánh giá cao và xuất khẩu nhiều nhất.

Vú sữa Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn GlobalGap để xuất khẩu ra nước ngoài trong những năm gần đây. Hàng năm, hợp tác xã Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim xuất khẩu sang Anh và Canada số lượng vú sữa lên đến trên 10 tấn. Bên cạnh đó, chúng ta còn xuất sang hai nước Nga và Đức. Cùng với vú sữa Lò Rèn, hai loại vú sữa Bơ cơm vàng (Đồng Tháp) và Bơ hồng (Bến Tre) cũng đang được xuất khẩu ra nước ngoài.

Với tiêu chuẩn nhập khẩu khắt khe của các nước và mong muốn quảng bá hình ảnh cũng như khẳng định giá trị trái cây Việt Nam trên thế giới. Việc bảo quản và đóng gói vú sữa xuất khẩu càng đòi hỏi phải nghiêm ngặt và chỉnh chu hơn.

2. Cách bảo quản vú sữa xuất khẩu

Vú sữa là loại trái cây có vỏ mỏng, dễ bị dập nát trong quá trình vận chuyển. Do vậy muốn thuận lợi xuất khẩu vú sữa ra nước ngoài cần bảo quản đúng cách. Dưới đây là những phương pháp giữ vú sữa luôn tươi ngon và kéo dài thời gian bảo quản.

  • Đầu tiên lúc thu hoạch cần nhu nhàng, không để vú sữa tiếp xúc với mặt đất. Như vậy có thể hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào trái cây qua cuống hoặc các vết trầy xước.
  • Bao bọc trái bằng túi lưới xốp hoặc giấy phù hợp nhất để tránh va đập trong khi vận chuyển. Sau đó xếp trái vú sữa đã phân loại vào những sọt tre, thùng xốp hoặc thùng carton đạt tiêu chuẩn.
  • Trong thời gian lưu trữ và vận chuyển không để vú sữa tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Điều này giúp ngăn ngừa ánh nắng làm tổn thương bề mặt của vú sữa. Tuyệt đối không ngăn ánh nắng bằng các tấm nilon khiến vú sữa bị hấp nhiệt và nhanh hỏng hơn.
  • Ngâm vú sữa trong nước Ozone 0,2% ngay sau khi thu hoạch để loại bỏ tạp chất. Hàng ngày có thể phun thêm 1 lượng nước ozone vừa đủ để làm chậm quá trình chín của quả. Đồng thời nước ozone cũng giúp tiêu diệt nấm mốc và các loại vi khuẩn tạo men.
  • Bảo quản vú sữa trong phòng lạnh với nhiệt độ dưới 20 độ C. Nếu muốn trái chín nhanh hoặc chậm hơn thì có thể tăng giảm khoảng 2 độ. Những trường hợp tăng giảm nhiệt độ đột ngột có thể khiến vú sữa nhanh hỏng hơn bình thường.

3. Quy cách đóng gói vú sữa xuất khẩu

 

Xem thêm tại: