Tài liệu chứng từ - Training Xuất Nhập Khẩu

Training Xuất Nhập Khẩu

Training xuất nhập khẩu

đào tạo xuất nhập khẩu tốt nhất

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

Hàng hóa được coi là có xuất xứ tại Nước thành viên xuất khẩu khi được sản xuất từ nguyên liệu có xuất xứ tại Nước thành viên khác với điều kiện công đoạn gia công, chế biến được thực hiện tại Nước thành viên xuất khẩu.

Xem chi tiết

2. Về các công đoạn gia công chế biến đơn giản Khoản 11, khoản 12 và khoản 13 Điều 3 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa quy định: “11. Công đoạn gia công, chế biến hàng hóa là quá trình sản xuất chính tạo ra đặc điểm cơ bản của hàng hóa. 12. Thay đổi cơ bản là việc hàng hoá được biến đổi qua quá trình sản xuất, để hình thành vật phẩm thương mại mới, khác biệt về hình dạng, tính năng, đặc điểm cơ bản, hoặc mục đích sử dụng so với hàng hoá ban đầu. .............

Xem chi tiết

Năm 2019 được đánh giá là một năm Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng khi đã chính thức thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và ký kết Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu - EU (EVFTA). Đến nay, Việt Nam đã tham gia 16 Hiệp định thương mại tự do trong khuôn khổ khu vực (ASEAN và ASEAN+) và các Hiệp định song phương. Việc Việt Nam chủ động tham gia vào các Hiệp định thương mại Tự do (FTA) đã mang lại nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp, góp phần phát huy lợi thế, nâng cao tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu. ...........

Xem chi tiết

Trả lời công văn số 931/HQHN-GSQL ngày 2/4/2018 của Cục Hải quan: TP. Hà Nội vướng mắc về sự khác biệt giữa mã số HS trên C/O với mã số HS trên tờ khai hải quan của Công ty CP Vineco và Công ty BCT Quốc tế. Về vấn đề này, Cục Giám sát quản lý về Hải quan có ý kiến như sau: Việc khác biệt mã số HS trên C/O với mã số HS trên tờ khai hải quan được quy định tại Điều 26 Thông tư 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính. Theo đó, cơ quan Hải quan cần căn cứ thông tin khai báo về tên hàng hóa, mã số HS, mô tả hàng hóa khai trên tờ khai hải quan, C/O, các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan, kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa (nếu hàng hóa thuộc đối tượng phải kiểm tra thực tế hoặc trong trường hợp cần kiểm tra để phục vụ việc xác minh xuất xứ) để xác định tính hợp lệ của C/O. .............

Xem chi tiết

Kính gửi: Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai. Cục Giám sát quản lý về Hải quan – Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 2009/HQĐNa-GSQL ngày 12/10/2018 của Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai vướng mắc về sự khác biệt về mã số HS trên C/O với mã số HS hàng hóa thực nhập. Về vấn đề này, Cục Giám sát quản lý về Hải quan – Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau: Căn cứ quy định tại Thông tư số 22/2016/TT-BCT ngày 03/10/2016 của Bộ Công Thương và Thông tư số 38/2018/TT-BCT ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính thì về nguyên tắc hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa được cấp trên C/O phải thống nhất về tên gọi, mô tả hàng hóa và mã số HS hàng hóa nhập khẩu. .........

Xem chi tiết

Kính gửi: Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai. Cục Giám sát quản lý về Hải quan- Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 0304/HQĐNa-GSQL ngày 27/2/2019 của Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai vướng mắc về sự sai khác mã số HS trên C/O với mã HS của hàng hóa khai báo trên tờ khai nhập khẩu. Về vấn đề này, Cục Giám sát quản lý về Hải quan – Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau: 1. Về sự sai khác mã số HS trên C/O với hàng hóa thực nhập: Trường hợp mã số được xác định chính xác là mã HS 3923.30.90 áp mã đồng bộ trong khi trên C/O khai báo chi tiết mã HS theo từng mặt hàng (HS 3923.90.90; 3923.50.00) mà số lượng, trọng lượng, mô tả hàng hóa trên C/O phù hợp với hàng hóa nhập khẩu; đề nghị Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai căn cứ quy định khoản 6 Điều 15 Thông tư 38/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính để xem xét xử lý theo quy định. ............

Xem chi tiết

Cục Giám sát quản lý về Hải quan – Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 1488/CV-AJI-2018 ngày 7/9/2018 của Công ty nêu vướng mắc về sai khác giữa mã số HS trên C/O với kết quả phân tích mẫu hàng của Hải quan đối với mặt hàng Hương lẩu Thải Tomyu dùng để sản xuất. Về vấn đề này, Cục Giám sát quản lý về Hải quan – Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau: Về khác biệt mã số HS trên C/O với mã số HS trên tờ khai được quy định tại Điều 26 Thông tư 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính và cụ thể đối với mẫu E là Thông tư 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 do Bộ Công Thương ban hành để thực hiện các Hiệp định tự do thương mại ASEAN-Trung Quốc. Theo đó, cơ quan Hải quan cần căn cứ thông tin khai báo về tên hàng hóa, mã số HS, mô tả hàng hóa - - khai trên tờ khai hải quan, C/O, các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan, kết quả phân tích phân loại, kiểm tra thực tế hàng hóa (nếu có) để xác định tính hợp lệ của C/O. .............

Xem chi tiết

Kính gửi: Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai. Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 2341/HQĐNa-GSQL ngày 27/11/2018 của Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai vướng mắc về sự sai khác mã số HS trên C/O với mã HS của hàng hóa khai báo trên tờ khai nhập khẩu. Về vấn đề này, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau: 1. Về việc phân loại hàng hóa: Do có sự khác biệt về mã số HS của mặt hàng “Linh kiện lắp ráp dạng CKD xe máy hiệu Suzuki” khai báo trên tờ khai (áp mã đồng bộ dạng CKD) và trên C/O (chi tiết mã HS theo từng linh kiện rời), đề nghị Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai căn cứ Điều 26 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014, căn cứ khoản 2 Điều 16, Điều 30 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 của Chính phủ; Quy tắc 2a trong 6 quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam dựa trên Hệ thống hài hòa mô tả và mã hàng hóa (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới; Chú giải chi tiết HS phần khái quát chung Chương 87 để kiểm tra xác định mã số HS theo quy định. ..........

Xem chi tiết

C/O CẤP SAU 1. C/O form AK: điều 7 phụ lục V TT 20/2014/TT-BCT (quá 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày giao hàng) 2. C/O form KV/VK: khoản 4 điều 1 PL IV TT40/2015/TT-BCT (quá 3 ngày làm việc kể từ ngày hàng lên tàu) 3. C/O form AANZ: khoản 1,2 điều 10 PL III TT31/2015/TT-BCT (ТТ 07/2020/TT- BCT) (quá 03 ngày làm việc, tính từ SAU NGÀY XUẤT KHẨU) 4. C/O form AHK: điều 22 TT21/2019/TT-BCT (hơn 3 ngày làm việc sau ngày giao hàng) 5. C/O form AI: điều 8 PL IV TT15/2010/TT-BCT (quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày xuất khẩu. Xem Hiệp định vì khoản 2 điều 8 nói chưa rõ) ...........

Xem chi tiết

Trả lời công văn số 1132/HQTPHCM-GSQL ngày 26/5/2022 của Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa được quy định tại Phụ lục II Thông tư 38/2018/TT-BTC, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau: ...........

Xem chi tiết