Tài liệu chứng từ - Training Xuất Nhập Khẩu

Training Xuất Nhập Khẩu

Training xuất nhập khẩu

đào tạo xuất nhập khẩu tốt nhất

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này, cũng như mọi sai sót và chi tiết chưa chính xác đều thuộc trách nhiệm của các tác giả và không thể hiện quan điểm của Bộ Công Thương hay quan điểm của Phái đoàn Liên minh châu Âu.

Xem chi tiết

Kinh tế Hy Lạp là một quốc gia có nền kinh tế tư bản với chi tiêu của lĩnh vực công chiếm tới 40% GDP và GDP bình quân đầu người bằng khoảng hai phần ba của các nền kinh tế sử dụng đồng euro. Du lịch đóng góp khoảng 18% GDP. Người nhập cư chiếm gần một phần chín lực lượng lao động, chủ yếu ở các lĩnh vực nông nghiệp và không cần tay nghề cao. Hy Lạp là nước hưởng trợ cấp từ EU, chiếm khoảng 3,3% GDP hàng năm. Tăng trưởng kinh tế trung bình của Hy Lạp khoảng 4% từ năm 2003 đến năm 2007, năm 2009 kinh tế nước này gặp khủng hoảng do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới, thu hẹp các điều kiện tín dụng và Athens thất bại trong việc giải quyết thâm hụt ngân sách ngày càng tăng. Đến năm 2013 nền kinh tế này đã hồi phục được khoảng 26% so với mức trước khủng hoảng năm 2007. Hy Lạp đáp ứng được các tiêu chuẩn về thâm hụt ngân sách theo Công ước về ổn định và tăng trưởng của EU, đạt mức tăng trưởng GDP không quá 3% vào năm 2007 – 2008 nhưng vi phạm vào năm 2009 với thâm hụt lên tới 15% GDP. Hy Lạp đã áp dụng các biện pháp kham khổ để làm giảm thâm hụt xuống mức 4% vào năm 2013, bao gồm cả giảm các khoản thanh toán nợ của chính phủ, nhưng mức thâm hụt lên vào mức cao 12,7% GDP vào năm 2014. Làm ảnh hưởng tới tài chính công, các số liệu thống kê không chính xác và không được báo cáo và hoạt động cải cách không ổn định đã làm giảm xếp hạng tín dụng của Hy Lạp vào cuối năm 2009 và khiến nước này rơi vào khủng hoảng tài chính. Dưới áp lực mạnh mẽ từ EU và các thị trường quốc tế, Hy Lạp đã phải thông qua một chương trình thắt chặt chi tiêu trong trung hạn bao gồm cắt giảm chi tiêu của chính phủ, giảm trốn thuế, kiểm tra lại các hệ thống lương và chăm sóc y tế và cải cách thị trường sản phẩm và lao động. Tuy nhiên, Athens phải đối diện với những thách thức dài hạn trong việc tiếp tục thúc đẩy các chính sách cải cách trong khi phải giải quyết các lo lắng của các liên đoàn lao động có thế lực và công chúng trong nước. Tháng 4 năm 2010, cơ quan đánh giá tín dụng hàng đầu đã xếp hạng nợ của Hy Lạp thuộc hạng tín dụng thấp nhất, và đến tháng 5 năm 2010, Tổ chức tiền tệ quốc tế và các chính phủ khu vực sử dụng đồng euro đã cung cấp cho Hy Lạp các khoản vay khẩn cấp ngắn và trung hạn trị giá 147 tỷ USD để nước này có thể trả nợ. Đổi lại các khoản cứu trợ trên, chính phủ nước này đã thông báo thực hiện kết hợp cắt giảm chi tiêu và tăng thuế tổng cộng 40 tỷ USD trong ba năm, được coi là phương pháp thắt chặt chi tiêu chặt chẽ nhất từng được thực hiện. Tuy nhiên, Hy Lạp đã phải nổ lực để đạt được mục tiêu năm 2010 do EU và IMF đề ra, đặc biệt là sau khi Eurostat – cơ quan thống kê của EU – xem xét lại các khoản nợ và thâm hụt của Hy Lạp năm 2009 và năm 2010. Các nhà lãnh đạo Châu Âu và IMF đã thông qua vào tháng 10 năm 2010 cung cấp cho Athens gói trợ cấp trị giá 169 tỷ USD. Tuy nhiên, gói trợ cấp thứ hai đã kêu gọi những người giữ trái phiếu chính phủ của Hy Lạp bút toán giảm một phần lớn giá trị trái phiếu họ giữ. Vì các ngân hàng Hy Lạp giữ một phần lớn nợ chính phủ, hệ thống ngân hàng chịu ảnh hưởng nặng nề của việc bút toán giảm và 60 tỷ USD trong gói trợ cấp thứ hai được sử dụng để đảm bảo hệ thống ngân hàng được đảm bảo vốn cân bằng

Xem chi tiết

Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này, cũng như mọi sai sót và chi tiết chưa chính xác đều thuộc trách nhiệm của các tác giả và không thể hiện quan điểm của Bộ Công Thương hay quan điểm của Phái đoàn Liên minh châu Âu.

Xem chi tiết

Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này, cũng như mọi sai sót và chi tiết chưa chính xác đều thuộc trách nhiệm của các tác giả và không thể hiện quan điểm của Bộ Công Thương hay quan điểm của Phái đoàn Liên minh châu Âu.

Xem chi tiết

áo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này, cũng như mọi sai sót và chi tiết chưa chính xác đều thuộc trách nhiệm của các tác giả và không thể hiện quan điểm của Bộ Công Thương hay quan điểm của Phái đoàn Liên minh châu Âu.

Xem chi tiết

Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này, cũng như mọi sai sót và chi tiết chưa chính xác đều thuộc trách nhiệm của các tác giả và không thể hiện quan điểm của Bộ Công Thương hay quan điểm của Phái đoàn Liên minh châu Âu.

Xem chi tiết

Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này, cũng như mọi sai sót và chi tiết chưa chính xác đều thuộc trách nhiệm của các tác giả và không thể hiện quan điểm của Bộ Công Thương hay quan điểm của Phái đoàn Liên minh châu Âu.

Xem chi tiết

Cộng hòa Séc ưu tiên hội nhập vào cơ cấu châu Âu, đã được kết nạp vào NATO tháng 3/1999 và vào EU tháng 5/2004. Với tư cách thành viên đầy đủ của EU, Séc tích cực tham gia xây dựng và thực thi chính sách chung của EU. Đồng thời, Séc coi trọng phát triển quan hệ toàn diện với Hoa Kỳ, quan hệ với các nước láng giềng, các nước trong khu vực châu Âu

Xem chi tiết

Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này, cũng như mọi sai sót và chi tiết chưa chính xác đều thuộc trách nhiệm của các tác giả và không thể hiện quan điểm của Bộ Công Thương hay quan điểm của Phái đoàn Liên minh châu Âu

Xem chi tiết

Kinh tế Thụy Điển có độ mở lớn, thương mại có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xuất khẩu chiếm hơn 50% GDP. Hàng xuất khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị điện tử, viễn thông, giấy, dược phẩm, sản phẩm dầu, sắt, thép và thực phẩm. Khu vực EU là thị trường lớn nhất (58%); tiếp đó là Na Uy (10,6%), Hoa Kỳ (6,4%), Trung Quốc (3,1%), Nga (1,4%) và Nhật (1,3%). Thụy Điển chủ yếu nhập nguyên liệu thô và phụ tùng, trong đó 68% từ EU, 9% từ Na Uy, 3,8% từ Trung Quốc, 3,8% từ Hoa Kỳ và 3,8% từ Nga.

Xem chi tiết