Động lực tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

Động lực tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

Động lực tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

Động lực tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

MỤC LỤC

THAM LUẬN                                                                             

- Báo cáo chuyên sâu của HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM

Liên kết phát triển logistics và khu thương mại tự do – Động lực tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

- TS. TRẦN THỊ HỒNG MINH - Viện trưởng, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương

Một số góc nhìn về liên kết phát triển logistics ở vùng Đông Nam Bộ (CIEM)

- GS.TS. BÙI THIÊN THU - Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam

Phát huy vai trò kết nối của đường thủy trong phát triển vận tải đa phương thức

- Ông TRẦN THANH HẢI - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương

Một số định hướng phát triển logistics vùng Đông Nam Bộ

- Ông NGUYỄN ĐÌNH VIỆT, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam

Thực trạng và đề xuất chính sách phát triển hiện đại cụm cảng Cái Mép – Thị Vải

- TS. PHẠM HOÀI CHUNG - Phó Viện trưởng Phụ trách Viện Chiến lược và Phát triển GTVT

Thúc đẩy hoạt động vận tải và logsitics hỗ trợ hệ thống cảng biển vùng Đông Nam Bộ

- Ông ĐÀO TRỌNG KHOA, Phó Chủ tịch Liên đoàn Logistics Đông Nam Á (AFFA), Chủ tịch DTK Logistics Solutions

Kiến nghị giải pháp phát triển hạ tầng mềm cho logistics Đông Nam Bộ

- Ông NGUYỄN XUÂN KỲ - Tổng Giám đốc Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT)

Phát huy lợi thế cảng nước sâu Cái Mép – Thị Vải tạo sức bật phát triển logistics

- Ông TRẦN THOANG - Giám đốc CT-Strategies Việt Nam

Giới thiệu tổng quan về khu thương mại tự do

- Ông RICHARD OLIVER SZUFLAK - Tổng giám đốc Tập đoàn DP world tại Việt Nam

Doanh nghiệp kỳ vọng cơ chế đột phá cho thu hút đầu tư phát triển khu thương mại tự do

- Ông ĐOÀN HỒNG QUÂN, Giám đốc Khối Logistics Tập đoàn LEC

Giải pháp thu hút hàng hóa cho cụm cảng Cái Mép - Thị Vải

- Ông NHỮ ĐÌNH THIỆN - Phó Tổng Thư ký Hiêp hội VISABA

Một số kiến nghị, đề xuất với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

THAM KHẢO

  • Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 7 tháng 10 năm 2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN LOGISTICS

VÀ KHU THƯƠNG MẠI TỰ DO – ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam

PHẦN I- KHÁI NIỆM LOGISTICS VÀ VAI TRÒ TRONG NỀN KINH TẾ

  1. Các khái niệm chung về logistics

1.1.Các thành phần của ngành logistics:

Ngành logistics của một quốc gia hay một địa phương được hình thành bởi bốn (4) thành phần cơ bản: Cơ sở hạ tầng; Khung pháp lý; Nhà cung cấp dịch vụ logistics; và Người sử dụng dịch vụ logistics, mô tả Hình 1, trong đó:

                 

Cơ sở hạ tầng: bao gồm cả hạ tầng cứng là các kết cấu công trình giao thông vận tải, kho bãi, các cảng, bến phục vụ vận chuyển và tồn trữ hàng hóa và hạ tầng mềm là các hệ thống thông tinvà truyền thông.

Xem chi tiết tại: