BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG ANH

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG ANH

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG ANH

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG ANH

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

1.1. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế

Hiện Anh là nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới (thứ 2 trong EU sau Đức) với GDP năm 2014 đạt 2.848 tỷ USD. GDP trên đầu người năm 2014 đạt 37.700 USD. Anh nổi bật là một trong những nền kinh tế toàn cầu hoá nhất thế giới, với chính sách tự do thương mại, chống bảo hộ (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Anh năm 2014 đạt hơn 1.189 tỷ USD). Anh là thành viên quan trọng của các tổ chức kinh tế như OECD, WTO... Thành phố Luân Đôn là một trong những trung tâm tài chính quan trọng nhất thế giới cùng với New York và Tokyo. Nền nông nghiệp chuyên sâu, cơ khí hoá cao và hiệu quả theo các tiêu chuẩn châu Âu, sản xuất khoảng 60% nhu cầu về thực phẩm với dưới 2% lực lượng lao động. Anh có nguồn than, khí ga tự nhiên và dự trữ dầu lớn; ngành sản xuất năng lượng thiết yếu chiếm 10% GDP, một trong những tỷ lệ cao nhất ở bất kỳ quốc gia công nghiệp nào. Việc giá dầu leo thang lên tục và nhều khả năng vẫn tăng giá trong thời gian sắp tới là một điều kiện thuận lợi cho các nhà xuất khẩu dầu mỏ của Anh. Các ngành dịch vụ, đặc biệt là ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ thương mại, chiếm tỷ lệ lớn tiếp theo trong GDP trong khi công nghiệp đang tiếp tục giảm tầm quan trọng. Trong giai đoạn 1990 – 2007, nền kinh tế đã duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đối cao so với các nước EU, trung bình đạt 6,1% (so với Pháp là 4,3% và Đức là 3,9%); thất nghiệp thấp khoảng 5%; lạm phát thấp ở mức 2% và ổn định nhất kể từ năm 1959 cho đến trước khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu 2008-09. Các ngành kinh tế mũi nhọn: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm; sản xuất thép, đóng tàu, khai thác than; các ngành công nghiệp hoá chất, điện tử; viễn thông, công nghệ cao; dệt, may mặc. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, năm 2009, kinh tế Anh giảm đáng kể - 4,75%. Hiện kinh tế Anh đang từng bước phục hồi, GDP năm 2013 tăng 1,7%. Tỉ lệ nợ công hiện ở mức cao, chiếm khoảng 70% GDP. Trong năm 2013, nền kinh tế Anh đã có những dấu hiệu phục hồi rất tích cực. Tốc độ tăng trưởng cao gấp 3 lần so với dự báo (1,7%) và hiện cao nhất trong các nền kinh tế G7. Dự tính năm 2014, quy mô kinh tế Anh bắt đầu vượt qua quy mô nền kinh tế trước khi rơi vào khủng hoảng 6 năm trước đây. Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 8% xuống 5%, tạo 1,3 triệu việc làm trong 2 năm qua. Thâm hụt ngân sách giảm từ 11% năm 2012 xuống còn 6% năm 2013. Mức vay nợ giảm từ 157 tỷ bảng Anh năm 2012, xuống 108 tỷ năm 2013 và giảm xuống 0 vào sau năm 2019. Tuy vậy, Anh vẫn sẽ tiếp tục kéo dài chính sách khắc khổ thêm 5 năm nữa mới có thể biến thâm hụt ngân sách thành thặng dư, bất chấp nền kinh tế đang được cải thiện. 

XEM CHI TIẾT TẠI: