BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG PHẦN LAN

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG PHẦN LAN

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG PHẦN LAN

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG PHẦN LAN

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

1. Kinh tế

Phần Lan có nền kinh tế công nghiệp hóa cao, thị trường tự do rộng mở với năng suất lao động bình quân đầu người cao tương đương với các nước Áo, Bỉ, Hà Lan và Thụy Điển. Thương mại rất quan trọng đối với nền kinh tế nước này, với kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng hơn một phần ba GDP trong những năm gần đây. Phần Lan có khả năng cạnh tranh trong các ngành sản xuất – như gỗ, kim loại, cơ khí, viễn thông và điện tử. Phần Lan đặc biệt rất có ưu thế trong xuất khẩu những mặt hàng công nghệ như điện thoại di động cũng như xúc tiến việc khởi xướng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trò chơi, công nghệ sạch và công nghệ sinh học. Trừ gỗ và một số loại khoáng chất, Phần Lan phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô, nhiên liệu và một số thành phần cho các mặt hàng công nghiệp. Do điều kiện khí hậu, sự phát triển nông nghiệp không đảm bảo hiệu quả tự cung những mặt hàng cơ bản. Lâm nghiệp, một lĩnh vực xuất khẩu quan trọng, đem lại nhiều công ăn việc làm cho người dân nông thôn. Phần Lan đã từng là một trong những nền kinh tế tốt nhất trong khu vực EU trước năm 2009 và hệ thống tài chính và các ngân hàng của nước này đã tránh được ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, sự suy giảm của nền kinh tế thế giới đã tác động đến xuất khẩu và nhu cầu trong nước, đồng thời Phần Lan là một trong những nước chịu sự suy giảm sâu nhất trong khu vực đồng euro. Sự phục hồi xuất khẩu, thương mại nội địa và tiêu dùng của các hộ gia đình đã góp phần tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 – 2012, tuy nhiên, sự suy giảm kinh tế liên tục ở EU đã tác động đến nền kinh tế nước này trong giai đoạn 2012 – 2014. Sự suy giảm kinh tế đã tác động đến tài chính và nợ công của chính phủ, làm thay đổi ngân sách từ thặng dư chuyển sang thâm hụt, làm mất xếp hạng tín dụng A ba lần liên tiếp và vi phạm giới hạn nợ của EU năm 2015. Thách thức lớn nhất của Phần Lan là phải thúc đẩy tăng trưởng trong khi vẫn phải đối mặt với cầu xuất khẩu thấp ở EU và những biện pháp dè dặt của chính phủ. Trong dài hạn, Phần Lan sẽ phải giải quyết vấn đề dân số già tăng nhanh chóng và giảm năng suất trong các ngành truyền thống đe dọa sức cạnh tranh, tính bền vững về tài chính và tăng trưởng kinh tế.

2. Thương mại

Các ngành kinh tế mũi nhọn của Phần Lan gồm: - Công nghiệp gỗ giấy: nhờ điều kiện tự nhiên với nhiều rừng (bình quân 4 ha rừng/người, đứng đầu thế giới và gấp 15 lần mức trung bình của các nước Tây Âu), công nghiệp gỗ giấy luôn là một ngành quan trọng của nền kinh tế Phần Lan với 80% sản phẩm dành cho xuất khẩu. Hàng năm, Phần Lan sản xuất khoảng 9 triệu tấn bột giấy và đứng thứ hai thế giới sau Canada về xuất khẩu giấy, tổng giá trị khoảng gần 4 tỉ USD/năm. - Luyện kim: Phần Lan là một trong những nước đứng đầu Tây Âu về sản xuất đồng (65.000 tấn/năm) và kẽm (175.000 tấn/năm). - Đóng tàu và vận tải: chủ yếu đóng các loại tàu đặc biệt như tàu phá băng, tàu chở khách, tàu nghiên cứu biển, dàn khoan dầu. - Cơ khí: một số sản phẩm nổi tiếng là dây chuyền sản xuất giấy của công ty Metso và thang máy của công ty Kone. Phần Lan cung cấp khoảng 1/5 máy xén giấy trên thế giới...

XEM CHI TIẾT TẠI: