BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG THỤY ĐIỂN

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG THỤY ĐIỂN

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG THỤY ĐIỂN

BÁO CÁO HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG THỤY ĐIỂN

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

Các ngành công nghiệp chính: Công nghiệp chế tạo; công nghiệp hóa chất; công nghiệp khai khoáng và luyện kim; công nghiệp giấy và gỗ. Kinh tế Thụy Điển có độ mở lớn, thương mại có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xuất khẩu chiếm hơn 50% GDP. Hàng xuất khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị điện tử, viễn thông, giấy, dược phẩm, sản phẩm dầu, sắt, thép và thực phẩm. Khu vực EU là thị trường lớn nhất (58%); tiếp đó là Na Uy (10,6%), Hoa Kỳ (6,4%), Trung Quốc (3,1%), Nga (1,4%) và Nhật (1,3%). Thụy Điển chủ yếu nhập nguyên liệu thô và phụ tùng, trong đó 68% từ EU, 9% từ Na Uy, 3,8% từ Trung Quốc, 3,8% từ Hoa Kỳ và 3,8% từ Nga. Thụy Điển là nước sớm và đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng và sử dụng công nghệ xanh, công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái sinh. Theo đánh giá của tổ chức Innovation Union Scoreboard năm 2013, Thụy Điển là nước đứng đầu về đổi mới sáng tạo. Thụy Điển cũng được đứng hàng thứ 2 thế giới về hệ thống giáo dục có chất lượng tốt.

Năm 2013, mặc dù bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng nợ khu vực đồng EURO nhưng kinh tế Thụy Điển vẫn duy trì được mức tăng trưởng nhẹ (GDP đạt 1,2%), ổn định của kinh tế vĩ mô được giữ vững và an sinh xã hội được đảm bảo. Ngân hàng Trung ương Thụy Điển (Riksbanken) tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản ở mức thấp 1%, coi đây là một giải pháp then chốt để kích thích nền kinh tế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, mở rộng đầu tư, phát triển các ngành nghề mới, qua đó giảm thất nghiệp và tạo công ăn việc làm (tỉ lệ thất nghiệp tháng 11/2013 là 7,5%, giảm so với cùng kỳ năm ngoái 7,9% và nằm dưới mức thất nghiệp trung bình của EU 10,9%). Do kinh tế Thụy Điển có độ mở lớn, xuất khẩu chiếm hơn 50% GDP và hơn 50% thương mại là với EU nên khi EU vẫn còn khó khăn, xuất khẩu của Thụy Điển tiếp tục bị ảnh hưởng. Thụy Điển đang nỗ lực thúc đẩy hợp tác thương mại tại các thị trường mới nổi (Trung Quốc, Brazin, Ấn Độ, Myanmar và Việt Nam), coi trọng thị trường Hoa Kỳ để bổ sung cho sự thiếu hụt của thị trường nội địa và khu vực EU.

Trong bối cảnh năm 2014 tình hình chính trị xã hội khu vực Châu Âu diễn biến hết sức phức tạp từ khủng hoảng chính trị và xung đột leo thang tại Ucraina, tình hình chính trị bất ổn giữa các Đảng phái trong nội bộ Thụy Điển, tuy nhiên tiếp nối những thành tựu và chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ cũ, dưới sự điều hành của Chính phủ mới do Thủ tướng Stefan Löfven (đại diện của Đảng Dân chủ Xã hội) đứng đầu, nền kinh tế Thụy Điển đã và đang duy trì đà phục hồi tăng trưởng từng bước với những kết quả tích cực.

XEM CHI TIẾT TẠI: