BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG MẬT ONG EU

BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG MẬT ONG EU

BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG MẬT ONG EU

BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG MẬT ONG EU

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

Nội dung báo cáo tập trung:

- Đánh giá tình hình sản xuất, xuất khẩu mật ong của Việt Nam sang thị trường EU;

- Cung cấp thông tin cụ thể về đặc điểm và xu hướng thị trường, tình hình tiêu thụ, tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu, tình hình cạnh tranh, kênh phân phối và các quy định đối với mật ong của thị trường EU;

- Nhận định về cơ hội, tiềm năng phát triển thị trường EU đối với mật ong Việt Nam và một số phân đoạn thị trường tiềm năng.

Ngoài Phần I Giới thiệu chung, báo cáo có thêm 5 phần nội dung chính.

Phần II sẽ đánh giá tình hình sản xuất, xuất khẩu mật ong của Việt Nam sang thị trường EU.

Tiếp theo, Phần III sẽ nêu lên các đặc điểm thị trường mật ong EU bao gồm đặc điểm và xu hướng thị trường, tình hình tiêu thụ, tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu, tình hình cạnh tranh, kênh phân phối…

Phần IV tóm tắt về các quy định thị trường như thuế suất nhập khẩu mật ong, quy định pháp lý, tiêu chuẩn tự nguyện, quy định về xuất xứ, các chứng nhận về mật ong và các quy định khác.

Phần V đánh giá các phân đoạn thị trường mật ong tiềm năng trên thị trường EU. Phần VI sẽ cung cấp những nguồn thông tin hữu ích, danh sách một số nhà nhập khẩu mật ong tại EU và các sự kiện xúc tiến thương mại trong ngành tại EU để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thể tham khảo. Phương pháp thực hiện báo cáo chủ yếu là thu thập, xử lý các nguồn thông tin đáng tin cậy của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam và quốc tế như: Các cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại EU, Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), Trung tâm hỗ trợ nhập khẩu từ các nước đang phát triển Hà Lan (CBI), Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE), Tổng cục Hải quan Việt Nam, Hội Nuôi ong Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... Đặc biệt, các kết quả trong báo cáo được đưa ra trên cơ sở sử dụng phần mềm công cụ nghiên cứu thị trường của cổng thông tin “Bản đồ thương mại – Trade Map” của ITC, tham khảo kết quả nghiên cứu của CBI và VIETRADE về tiếm năng xuất khẩu mặt hàng mật ong Việt Nam sang EU, có kết hợp với việc thu thập thông tin, ý kiến từ các chuyên gia và các doanh nghiệp thông qua các buổi hội thảo, tọa đàm xúc tiến thương mại. 1.2 Nhóm sản phẩm nghiên cứu Hầu hết mật ong của Việt Nam là mật đa hoa. Việt Nam cũng có một số loại mật đơn hoa như mật ong cà phê, mật ong nhãn, mật táo, mật vải, mật ong bạc hà, mật ong cao su, mật ong điều..., tuy nhiên số lượng rất hạn chế. Màu sắc của mật ong phụ thuộc vào nguồn mật và tuổi của sản phẩm

XEM CHI TIẾT TẠI: