Bảo hiểm hàng xá

Bảo hiểm hàng xá

Bảo hiểm hàng xá

Bảo hiểm hàng xá

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

BẢO HIỂM HÀNG XÁ

Bảo hiểm hàng xá, hàng rời ( Bulk) là hàng cùng một loại ( đồng loại ) được bốc lên tàu trong tình trạng không đóng trong bao bì, như hàng khô ( ngũ cốc, quặng..) hoặc chất lỏng ( dầu và sản phẩm dầu …), hoặc đóng bao và để trong khoang tàu như hàng gạo…

Hàng được vận chuyển trong trạng thái này ( để rời) gọi là “in Bulk”.

Dịch vụ vận chuyển hàng rời thường được thực hiện bằng những tàu biển có thiết kế riêng, thích hợp với loại hàng đó, mà không sử dụng tàu biển chuyên tuyến với lịch trình đã định ( regularly scheduled basis).

Các mặt hàng xá/hàng rời bảo hiểm thông dụng

  • Phân bón
  • Nông sản : gạo, ngô, nguyên liệu thức ăn gia súc…
  • Dăm gỗ, viên gỗ nén
  • Vật liệu xây dựng : xi mặng, cát ….

Đặc điểm chung của mặt hàng xá/hàng rời :

  • Là dạng hàng hóa được vận chuyển số lượng lớn, không đóng thành kiện và được chứa trong các khoang hàng của tàu.
  • Giá trị hàng thấp nên thường được nhập số lượng lớn về làm nguyên liệu sản xuất như thức ăn chăn nuôi.
  • Phương pháp đo khối lượng : đo bằng cân, mớn nước, đếm bao.

Các dạng tổn thất thường gặp ở hàng xá/hàng rời:

  • Tổn thất chất lượng : lẫn tạp chất khác, mốc thối đóng bánh đổi màu, nảy mầm do nắp hầm kém hở để nước lọt vào hoặc do hấp hơi nóng hơi nước, hàng cuối tàu tiếp xúc sàn hầm lẫn rỉ sét…
  • Tổn thất thiếu hụt khối lượng : Do tàu giao thiếu, rơi vãi xuống sông, biển trong quá trình dở hàng/truyền tải, sai số các phương pháp giám định qua mớn nước và qua cân cầu cảng.

Cách xếp hàng hóa truyền thống :

Chèn lót theo cách truyền thống : Thường sử dụng gỗ/tre, miếng lót bằng mây để chèn lót hàng hóa tránh tiếp xúc với vách tàu và đáy tàu khi có sự hấp hơi, ngưng tụ hơi nước trong quá trình vận chuyển.

Các xếp hàng hóa theo hệ thống Alled maritime :

Chèn lót theo hệ thống Alled maritime : thay thế vật liệu chèn lót, cách ly với sàn và vách tàu bằng tấm linon và xốp giúp giảm thiểu việc nhiễm bẩn hoặc hấp hơi nước trong quá trình vận chuyển.

Các tổn thất của hàng xá

Hàng bị nhiễm bẩn do tiếp xúc đáy tàu bị ướt

Hàng bị rách bao do móc cẩu hàng

Hàng bị thiếu hụt do rách bao đóng lại và mất cắp mất trộm

Quy trình Khai thác bảo hiểm hàng xá

Tiếp nhận thông tin -> Kiểm tra thông tin tàu -> Theo dõi cập nhật tàu cập cảng -> Theo dõi khối lượng hàng nhận -> Hoàn thiện hồ sơ giám định.

Các câu hỏi cần trả lời để có thể chào phí bảo hiểm hàng xá :

  1. Đối tượng bảo hiểm : chính xác là mặt hàng gì ?
  2. Hành trình vận chuyển : Từ nước nào về tới cảnh nào tại Việt Nam.
  3. Phương pháp đo khối lượng hàng hóa : Qua cân, qua mớn hay qua đếm bao ?
  4. Số tiền bảo hiểm/Chuyến có giá trị bao nhiêu ?
  5. Số tiền bảo hiểm lớn nhất/ Chuyến có giá trị bao nhiêu ?

Biểu phí bảo hiểm hàng xá

  • Hàng qua cân : tỉ lệ phí 0.25% – 0.35%. Mức khấu trừ 0.3% – 0.5%
  • Hàng qua mớn nước : tỷ lệ phí 0.18% – 0.25%. Mức khấu trừ 0.25% – 0.3%

Cách xếp hàng hóa truyền thống :

Chèn lót theo cách truyền thống : Thường sử dụng gỗ/tre, miếng lót bằng mây để chèn lót hàng hóa tránh tiếp xúc với vách tàu và đáy tàu khi có sự hấp hơi, ngưng tụ hơi nước trong quá trình vận chuyển.

Các xếp hàng hóa theo hệ thống Alled maritime :

Chèn lót theo hệ thống Alled maritime : thay thế vật liệu chèn lót, cách ly với sàn và vách tàu bằng tấm linon và xốp giúp giảm thiểu việc nhiễm bẩn hoặc hấp hơi nước trong quá trình vận chuyển.

Các tổn thất của hàng xá

Hàng bị nhiễm bẩn do tiếp xúc đáy tàu bị ướt

Hàng bị rách bao do móc cẩu hàng

Hàng bị thiếu hụt do rách bao đóng lại và mất cắp mất trộm

Quy trình Khai thác bảo hiểm hàng xá

Tiếp nhận thông tin -> Kiểm tra thông tin tàu -> Theo dõi cập nhật tàu cập cảng -> Theo dõi khối lượng hàng nhận -> Hoàn thiện hồ sơ giám định.

Các câu hỏi cần trả lời để có thể chào phí bảo hiểm hàng xá :

  1. Đối tượng bảo hiểm : chính xác là mặt hàng gì ?
  2. Hành trình vận chuyển : Từ nước nào về tới cảnh nào tại Việt Nam.
  3. Phương pháp đo khối lượng hàng hóa : Qua cân, qua mớn hay qua đếm bao ?
  4. Số tiền bảo hiểm/Chuyến có giá trị bao nhiêu ?
  5. Số tiền bảo hiểm lớn nhất/ Chuyến có giá trị bao nhiêu ?

Biểu phí bảo hiểm hàng xá

  • Hàng qua cân : tỉ lệ phí 0.25% – 0.35%. Mức khấu trừ 0.3% – 0.5%
  • Hàng qua mớn nước : tỷ lệ phí 0.18% – 0.25%. Mức khấu trừ 0.25% – 0.3%

Xem Thêm : Phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa

Điều kiện điều khoản cho bảo hiểm hàng xá

Điều khoản chính : Điều kiện A – Điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển ban hành theo quyết định số 03/2016/QĐ-MIC ngày 01/01/2016 của Tổng Giám Đốc Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Quân Đội ( ICC A 1.1.82).

Điều khoản mở rộng và loại trừ :

Xác định trọng lượng hàng hóa qua cân/qua mớn nước/ đếm đầu bao tại cảng biển dở hàng và hiệu lực đơn bảo hiểm kết thúc ngay sau khi xác định trọng lượng.

Loại trừ ướt do hấp hơi nước, hấp hơi nóng trừ khi do tai nạn sự cố gây ra.

Tàu chở hàng phải có đủ khả năng đi biển, có tham gia bảo hiểm P&I tại một hội quốc tế và GCN bảo hiểm P&I còn hiệu lực trong thời gian chở hàng

Thu phí tàu già theo quy định ( áp dụng cho các mặt hàng trừ hàng xếp trong container) :

  • Tàu từ 16 -20 tuổi : 0,125%/Số tiền bảo hiểm.
  • Tàu từ 21 – 25 tuổi : 0.25% /Số tiền bảo hiểm.
  • Tàu từ 26 – 30 tuổi : 0.375% /Số tiền bảo hiểm.

Tuổi tàu chuyên chở không vượt quá 30 tuổi.

Lưu ý : Không mở rộng thiếu hụt trọng lượng về tới kho khách hàng.