Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019
Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.
Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội
Nhân viên hành chính kho
TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics
TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.
Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM
Câu 1: Tại sao nói bảo hiểm là một trong những biện pháp xử lý rủi ro có hiệu quả?
Câu 2: Để giới hạn phạm vi trách nhiệm của mình trong các trường hợp đồng bảo hiểm, nhà bảo hiểm thường dựa vào những quy định nào?
Câu 3: Những quy tắc cơ bản trong bồi thường bảo hiểm?
Câu 4: Phân tích vai trò của bảo hiểm thương mại.
Câu 5: Ý nghĩa của việc khai báo rủi ro trong quan hệ bảo hiểm.
Câu 6: Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế thị trường?
CHƯƠNG II: BẢO HIỂM TÀI SẢN
Câu 7: Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của BH tài sản.
Câu 8: Nguyên tắc thế quyền được áp dụng trong trường hợp nào? Nội dung của nguyên tắc thế quyền?
Câu 9: Thế nào là bảo hiểm trùng? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 10: BH hàng hoá xuất nhập khẩu có phải là BH bắt buộc không? Tại sao?
CHƯƠNG III: BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
Câu 11: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa trách nhiệm dân sự trong hợp đồng và trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng.
Câu 12: Khái niệm và đặc điểm của BH trách nhiệm dân sự.
Câu 13: So sánh BH tài sản và BH trách nhiệm dân sự trên những nét cơ bản nhất.
Câu 14: Phân tích các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm dân sự.
CHƯƠNG IV: BẢO HIỂM CON NGƯỜI
Câu 15: Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của BH con người.
Câu 16: Phân biệt sự khác nhau giữa BH con người, BH trách nhiệm dân sự, BH tài sản.
Câu 17: Trình bày rủi ro, tai nạn được BH và loại trừ trong BH tai nạn con người.
Câu 18: Trong BH con người có bảo hiểm nào dưới giá trị, trên giá trị không? Tại sao?
Câu 19: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa nguyên tắc bồi thường và nguyên tắc khoán.
Câu 20: Trong BH con người có áp dụng nguyên tắc bồi thường không? Nếu có thì áp dụng trong trường hợp nào?
Câu 21: Sự khác nhau giữa BH con người và BHXH?
Câu 22: Các đặc trưng cơ bản của bảo hiểm nhân thọ.
CHƯƠNG V: BẢO HIỂM XÃ HỘI
Câu 23: Đối tượng của BHXH?
Câu 24: Chức năng và tính chất của BHXH?
Câu 25: Nguồn quỹ của BHXH?
Câu 26: Tóm tắt từng họat động của BHXH.
Câu 27: Điều kiện được hưởng BHXH ( Điều 145 Bộ Luật lao động).
Câu 28: Sự khác nhau cơ bản giữa BHXH và BH Thương Mại (BH con người)
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
BÀI GIẢNG BẢO HIỂM, ĐỐI PHÓ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
TIỂU LUẬN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM
TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH BẢO HIỂM