CHUYÊN SAN EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM QUÝ I-2021 - NGÀNH DỆT MAY - DA GIÀY

CHUYÊN SAN EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM QUÝ I-2021 - NGÀNH DỆT MAY - DA GIÀY

CHUYÊN SAN EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM QUÝ I-2021 - NGÀNH DỆT MAY - DA GIÀY

CHUYÊN SAN EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM QUÝ I-2021 - NGÀNH DỆT MAY - DA GIÀY

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

CHUYÊN SAN EVFTA VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM QUÝ I-2021 - NGÀNH DỆT MAY - DA GIÀY

Với quy mô nhập khẩu hàng dệt may hàng năm hơn 250 tỷ USD, EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 34% tổng trị giá nhập khẩu dệt may của thị trường thế giới, với tốc độ tăng nhập khẩu bình quân 3%/năm. Trong khi thị phần xuất khẩu của dệt may Việt Nam tại thị trường EU mới chỉ chiếm khoảng 2,0%, dư địa để ngành dệt may Việt Nam gia tăng xuất khẩu vào thị trường EU sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực là rất lớn. Thực tế, tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam ở thời điểm hiện tại là chưa nhiều. EVFTA có hiệu quả với hàng may mặc là về lâu dài, bởi quá trình giảm thuế diễn ra theo lộ trình từ 5-7 năm, và trước thời điểm đó, hàng may mặc của Việt Nam có lợi thế hơn khi tận dụng những ưu đãi thuế từ GPS.

T rước tác động của dịch Covid-19, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU những tháng đầu năm 2020 đã giảm mạnh. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 7 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU đạt 1,68 tỷ USD, giảm 15,98% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, xuất khẩu các mặt hàng quần, áo Jacket, đồ lót, áo sơ mi … giảm mạnh. Về thị trường thì xuất khẩu sang các thị trường Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Italia… giảm mạnh trong khi xuất khẩu sang một số thị trường như Bỉ, Slovenia, Lavia… tăng. Kể từ tháng 8/2020 (thời điểm EVFTA có hiệu lực) đến hết quý I/2021, xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam bắt đầu cải thiện. Mức giảm tăng trưởng xuất khẩu (tính lũy kế từ đầu năm) đã chậm lại kể từ tháng 8/2020 và bắt đầu ghi nhận tăng trưởng trong 3 tháng đầu năm 2021. Trong đó, xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU trong 5 tháng cuối năm 2020 đạt 1,1 tỷ USD, giảm 6,4% so với 5 tháng cuối năm 2019. Trong quý I/2021, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường EU đã tăng 3,44% so với cùng kỳ năm trước. Việc xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU từ tháng 8/2020 dần cải thiện phản ánh một phần là do sự phục hồi sau khủng hoảng của dịch Covid-19, một phần do tác động tích cực từ EVFTA và các doanh nghiệp EU cũng tăng cường đa dạng hóa thị trường.

CHI TIẾT TẠI LINK: