CHUYÊN SAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU QUÝ II-2021

CHUYÊN SAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU QUÝ II-2021

CHUYÊN SAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU QUÝ II-2021

CHUYÊN SAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU QUÝ II-2021

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

CHUYÊN SAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU QUÝ II-2021

Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất, nhập khẩu bằng đường biển chiếm khoảng 50 - 60% trong thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với EU và dự kiến quy mô sẽ tiếp tục được mở rộng trong thời gian tới nhờ việc tận dụng hiệu quả các cam kết thuế quan trong Hiệp định EVFTA. Tuy nhiên, từ đầu năm 2021 đến nay, bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, thương mại giữa Việt Nam với thị trường EU cũng gặp rất nhiều khó khăn trong bối cảnh hoạt động vận tải biển gặp hàng loạt trở ngại, kéo theo giá cước vận tải tăng rất cao khiến các doanh nghiệp bị tăng chi phí, hao hụt lợi nhuận, giá hàng hóa bị đẩy lên cao. So với thời điểm trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát vào năm 2020, đặc biệt là từ giai đoạn cuối năm 2020, giá cước container từ châu Á tới châu Âu đã bị đẩy tăng rất mạnh và hiện chưa có tín hiệu hạ nhiệt. Diễn biến này đang trở thành một trong những thách thức rất lớn với doanh nghiệp trong nước ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu với thị trường EU.

Theo số liệu từ Công ty tư vấn Drewry World đo lường chỉ số vận tải Drewry World Container Index - tổng hợp cước vận tải của 8 tuyến đường biển chính, giá cước vận chuyển một container cỡ 40 feet chứa hàng từ Thượng Hải (Trung Quốc) đến Rotterdam (Hà Lan) đã lên tới trên 13.000 USD vào cuối tháng 7/2021, tăng mạnh gấp 6,5 lần (tương đương tăng 550%) so với mức 2.000 USD thời điểm đầu năm 2020 và tăng gấp 5,2 lần (tương đương tăng 423%) so với mức giá bình quân 2.486 USD trong giai đoạn 5 năm gần đây. Đây là mức cước vận chuyển cao kỷ lục từ năm 2011 đến nay trong bối cảnh thiếu container, hạn chế năng lực vận chuyển, tắc nghẽn cảng và bùng nổ nhu cầu hàng hóa do thương mại toàn cầu gia tăng.

CHI TIẾT TẠI LINK:

                 Đào Tạo Phát Triển Logistics Việt Nam

Title

Text