Cờ Hiệu Hàng Hải - International Maritime Nautical flag

Cờ Hiệu Hàng Hải - International Maritime Nautical flag

Cờ Hiệu Hàng Hải - International Maritime Nautical flag

Cờ Hiệu Hàng Hải - International Maritime Nautical flag

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

Cờ Hiệu Hàng Hải - International Maritime Nautical flag

 

1. Giới thiệu:

          Trên tàu biển có treo khá nhiều loại cờ trông rất đẹp mắt. Đó không phải là cờ trang trí mà công dụng chính của những lá Cờ Hiệu Hàng Hải đó là truyền thông. Mỗi lá cờ này đều mang một mẫu tự và một thông tin. Nếu ghép hai cờ lại với nhau thì lại là một thông tin khác. Đây là phương pháp truyền tin quốc tế, không phân biệt ngôn ngữ, quốc gia, lãnh thổ. Vậy bạn đã biết những điều thú vị về Cờ Hiệu Hàng Hải này chưa?

Ví dụ:

          Con tàu treo lá cờ hình chữ nhật gồm các vạch vàng và xanh thẫm xen kẽ nhau theo chiều ngang. Lá cờ ấy có nghĩa là “I require a pilot”. Những tàu đó đang cần hoa tiêu để dẫn tàu ra vào cảng, di chuyển trong cảng hay trên các vùng nước, eo biển cần có người “đưa đường chỉ lối”.

                                                         

          Còn chiếc tàu treo 2 lá cờ, đều hình chữ nhật, một chiếc có 2 màu, một nửa màu đỏ ở phía bên phải, nửa kia màu trắng ở bên trái, có nghĩa là “Hoa tiêu đang ở trên tàu của tôi” (I have a pilot on board)

                                                       

 

2. Ý nghĩa của những lá cờ hiệu hàng hải

2.1. Cờ số (Numburic pannents)

                                                 

2.2. Cờ chữ Alphabet

                                              

2.3. Cờ ghép

Người ta còn ghép hai cờ lại với nhau theo chiều đứng (một cái trên, một cái dưới) tạo thành những hiệu lệnh khác.

                                         

          

          Ngoài ra, còn nhiều quy định khác, ví dụ như trong những ngày lễ lớn hay những ngày đặc biệt của quốc gia, Quốc kỳ phải được kéo lên theo nghi lễ chào cờ. Khi tàu hành trình trên biển và trong điều kiện thời tiết cho phép, ngoài Quốc kỳ treo ở đỉnh cột phía lái còn phải treo thêm Quốc kỳ ở đỉnh cột chính. Khi tàu neo, đậu ở cảng nước ngoài, Quốc kỳ phải được kéo lên trước và hạ xuống sau Quốc kỳ của nước có cảng mà tàu đang đậu. Khi hành trình trên lãnh hải hoặc vào, rời hay neo đậu trong vùng nước cảng biển nước ngoài, tàu phải treo Quốc kỳ nước đó ở cột chính của tàu.

 

TƯ VẤN KHÓA HỌC:

Hotline: 034.351.9079 - 0898.504.321 - 0898.724.247

Email: trainingxuatnhapkhau@gmail.com

VP training: Lầu 2, 141 Võ Oanh (D3 cũ) P25 Bình Thạnh, TPHCM

Fanpage FB: Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu

Fanpage FB: Training Xuất Nhập Khẩu

Website tài liệu miễn phí:  http://trainingxuatnhapkhau.com/

Website đào tạo, hỗ trợ việc làm: http://trainingxuatnhapkhau.com/