HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG BRUNEI

HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG BRUNEI

HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG BRUNEI

HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG BRUNEI

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG BRUNEI

Trước năm 1929, Brunei còn rất lạc hậu, nghèo nàn, kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn cao su nhỏ bé với sản lượng thấp. Từ năm 1929, việc phát hiện ra dầu mỏ và khí đốt đã đem lại sự giàu có cho đất nước này. Khai thác dầu ngoài khơi bắt đầu từ 1963 và đến nay chiếm phần lớn sản lượng dầu của Brunei. Hiện nay dầu hoả và khí đốt chiếm 80% tổng thu nhập trong nước và 90% thu nhập về xuất khẩu nhưng chỉ sử dụng 3% lực lượng lao động. Brunei là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ ba ở Đông Nam Á, sau Indonesia và Malaysia. Brunei còn là nước sản xuất khí đốt hóa lỏng lớn thứ tư thế giới. Brunei có nền kinh tế nhỏ nhưng khá thịnh vượng. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người của Brunei cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng (đứng sau Singapore) và thế giới thứ ba nói chung (Brunei đạt 79,700 USD/người năm 2016 và đứng thứ 8 trên thế giới). Với nguồn thu nhập rất lớn từ xuất khẩu dầu khí và dân số rất ít, Chính phủ Brunei có điều kiện thực hiện một số chính sách phúc lợi xã hội cao như công dân không phải đóng thuế thu nhập; giáo dục, chữa bệnh, ma chay không mất tiền; cấp học bổng cho học sinh giỏi được đi học ở nước ngoài; cho nhân dân vay tiền với lãi suất thấp để kinh doanh, sản xuất hay mua nhà ở với giá rẻ. Tuy nhiên, thiếu lao động do dân số ít, thị trường nội địa quá nhỏ bé, khu vực tư nhân yếu kém, phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu dầu khí đã gây áp lực lớn tới sự phát triển bền vững của Brunei. Trong kế hoạch 5 năm (2007-2012), Brunei đặt ưu tiên và đầu tư rất lớn cho giáo dục, dành hơn 800 triệu USD cho các dự án giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Brunei cũng đang nỗ lực trở thành một trung tâm tài chính quốc tế và bước đầu thu được kết quả nhất định (được chọn làm trụ sở Ban Thư ký BIMP – EAGA,