HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HUNGARY

HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HUNGARY

HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HUNGARY

HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HUNGARY

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

1. Kinh tế

Ngay từ năm 1968, Hungary đã tìm cách tự do hóa nền kinh tế một cách giới hạn và từ năm 1990 đã chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trường. Từ năm 1997, nền kinh tế đi vào quỹ đạo phát triển ổn định, GDP tăng trưởng 4-5%/năm. Từ cuối năm 2008, Hungary bị ảnh hưởng mạnh của khủng hoảng tài chính thế giới, thâm hụt ngân sách cao (9,5% GDP), mỗi năm phải trả lãi nợ nước ngoài tới 4% GDP, gánh nặng an sinh xã hội cao nhất khu vực Trung Âu (60% GDP) và buộc phải đề nghị IMF hỗ trợ 25 tỉ USD để cứu hệ thống ngân hàng khỏi sụp đổ (thực tế Hungary mới sử dụng khoảng 1,7 tỷ USD), đồng thời phải áp dụng các biện pháp khắc khổ. Năm 2009 nền kinh tế tăng trưởng âm 6,3%. Sang năm 2010, kinh tế Hungary đã phục hồi, GDP tăng trưởng 0,8%, năm 2011 tăng trưởng 1,8%, nợ công giảm còn 76% GDP, thâm hụt ngân sách giảm còn -2,9% GDP, lạm phát giảm còn 3,7%, dự trữ ngoại tệ tăng khá (đạt 52,9 tỷ USD). Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp còn cao (11,1%), nợ nước ngoài tăng lên mức 185 tỷ USD. Cuối năm 2011 chính phủ nước này đã phải đề nghị IMF và EU hỗ trợ tài chính nhằm giúp Hungary trả nợ nước ngoài và các nghĩa vụ trả nợ trái phiếu năm 2012 và sau đó. Tuy nhiên, việc Hungary từ chối nghe theo các gợi ý về chính sách kinh tế của EU và IMF đã dẫn tới sự thất bại trong các cuộc đàm bán với các nước cho vay vào cuối năm 2012. Nhu cầu toàn cầu đối với lúa mì phần nào giúp Hungary có được nguồn tài chính từ các thị trường quốc tế. Quá trình của Hungary nhằm giảm bớt thâm hụt ngân sách xuống dưới 3% GDP đã khiến cho Ủy ban Châu ÂU vào năm 2013 cho phép Hungary lần đầu (kể từ khi gia nhập EU vào năm 2004) được ra khỏi danh sách các nước thâm hụt ngân sách trầm trọng. Các ngành công nghiệp chủ chốt của Hungary gồm: chế tạo máy, thiết bị đo lường chính xác, ô tô, nhôm, lọc hóa dầu, hóa chất, dược phẩm, thiết bị y tế... Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu gồm: lúa mì, ngô, hạt hướng dương, củ cải đường, thịt gia súc, gia cầm, sữa... 2. Thương mại Hungary quan hệ thương mại chủ yếu với các nước Châu Âu. Năm 2014, xuất khẩu của Hungary đạt 99,54 tỷ USD. Các mặt hàng xuất chủ yếu gồm máy móc, thiết bị (chiếm 53,5%), các sản phẩm chế tạo khác (31,2%), thực phẩm (8,7%), nguyên liệu thô (3,4%), nhiên liệu và điện (3,9%)... Các đối tác chủ yếu là Đức (26,7% tổng kim ngạch), Rumani (5,8%), Áo (5,7%), Slovakia (5,4%), Italia (4,9%), Pháp (4,6%), Anh (4,1%), Ba Lan (4%). Nhập khẩu đạt 96,83 tỷ USD. Các mặt hàng nhập chủ yếu gồm máy móc, thiết bị (45,4%), các sản phẩm chế tạo khác (34,3%), nhiên liệu và điện (12,6%), thực phẩm (5,3%) và nguyên liệu thô (2,5%). Các đối tác chủ yếu là Đức (25,5%), Nga (8,6%), Áo (6,8%), Trung Quốc (6,7%), Slovakia (5,8%), Ba Lan (4,9%), I-ta-li-a (4,4%), CH Séc (4,2%).

XEM CHI TIẾT TẠI: