Hướng dẫn thủ tục xuất khẩu Tinh Bột Sắn (TAPIOCA STARCH), sắn lát sang Trung Quốc

Hướng dẫn thủ tục xuất khẩu Tinh Bột Sắn (TAPIOCA STARCH), sắn lát sang Trung Quốc

Hướng dẫn thủ tục xuất khẩu Tinh Bột Sắn (TAPIOCA STARCH), sắn lát sang Trung Quốc

Hướng dẫn thủ tục xuất khẩu Tinh Bột Sắn (TAPIOCA STARCH), sắn lát sang Trung Quốc

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

Hướng dẫn thủ tục xuất khẩu Tinh Bột Sắn (TAPIOCA STARCH), sắn lát sang Trung Quốc

Việc đầu tiên để xuất khẩu Tinh Bột Sắn, Sắn lát sang Trung Quốc thì doanh nghiệp phải đăng ký mã số theo lệnh 248,248 của TQ, nếu là DN thương mại thì mua hàng của nhà máy đã có mã GACC mới được thông quan tại TQ

Lệnh số 248 và 249 là gì?, Công văn số: 2359/BVTV-ATTPMT Thực hiện bổ sung thông tin đăng ký xuất khẩu sang Trung Quốc đã được cấp mã của GACC theo Lệnh 248, NƠI ĐĂNG KÝ MÃ XUẤT KHẨU THỰC PHẨM GACC UY TÍN VÀ CHUYÊN NGHIỆP NHẤT, CIFER

https://dangkymagacclenh248.com/

https://camnangxnk-logistics.net/lenh-so-248-va-249-la-gi-ban-dich-noi-dung-lenh-so-248-va-249-ve-quan-ly-attp-xuat-nhap-khau-cua-tong-cuc-hai-quan-trung-quoc/

https://diendan.camnangxnk-logistics.net/threads/dich-vu-chuyen-dang-ky-ma-so-de-xuat-khau-sang-trung-quoc.5199/

1. Cơ sở pháp lý

Để làm thủ tục xuất khẩu tinh bột sắn sang Trung Quốc bạn cần tìm hiểu các dẫn chứng pháp lý

Các thông tư văn bản về xuất khẩu bột sắn sang Trung Quốc

Những mặt hàng là thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dùng. Bởi vậy, việc xuất nhập khẩu thực phẩm qua biên giới, cửa khẩu thường có những quy định khá chặt chẽ. Xuất khẩu bột sắn sang Trung Quốc cũng không ngoại lệ. Bạn cần nắm được từng đầu mục cụ thể của các thông tư, văn bản có liên quan đến loại hàng hóa là thực phẩm khi xuất khẩu qua Trung Quốc.

Điều 9, điều 10 Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn về hồ sơ và trình tự kiểm dịch thực vật xuất khẩu. Do đó nếu đối tác Trung Quốc yêu cầu phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện theo thông tư này.

Chương 2, Quyết định 10/2010/QĐ-TTg hướng dẫn làm giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với hàng hóa xuất khẩu. Giấy này hải quan không yêu cầu. Tuy nhiên nếu đối tác Trung Quốc yêu cầu giấy CFS thì doanh nghiệp có thể làm theo hướng dẫn theo quyết định này.

Khoản 1, điều 5 Thông tư 39/2018/TT-BTC hướng dẫn về thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu.

2. Quy định về thuế xuất khẩu và HS code

Mã HS code

Tham khảo Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2021, mã HS code của mặt hàng bột sắn là 11081400. Thuế xuất khẩu của mặt hàng này là 0%, thuế VAT là 10%.

Mặt hàng tinh bột sắn được cấp hạn ngạch miễn thuế quan

3. Thủ tục xuất khẩu bột sắn sang Trung Quốc

Các loại hồ sơ cần chuẩn bị

  • Hóa đơn thương mại
  • Vận đơn đường biển hoặc đường hàng không
  • Giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ và giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm
  • Tờ khai hải quan
  • Các loại chứng từ khác do cơ quan hải quan yêu cầu (nếu có)
  • Hồ sơ xin giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS)

Đây là giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho doanh nghiệp xuất khẩu bột sắn sang Trung Quốc. Giấy CFS có mục đích chứng nhận hàng hóa ghi trong đó được phép lưu hành tự do ở Việt Nam. Giấy này được cấp cho doanh nghiệp xuất khẩu khi có yêu cầu từ nước đơn vị nhập khẩu của Trung Quốc. Giấy chứng nhận CFS là một trong những điều kiện cần thiết để sản phẩm bột sắn được thông quan khi xuất khẩu.

Quy trình, hồ sơ thủ tục xin cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) bạn có thể tham khảo chương II, Quyết định 10/2010/QĐ-TTg.

Hồ sơ hải quan

Hồ sơ hải quan là giấy tờ quan trọng nhất trong thủ tục xuất khẩu bột sắn sang Trung Quốc. Nếu không chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hải quan thì hàng hóa không thể thông quan. Để chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hải quan, doanh nghiệp xuất khẩu cần căn cứ vào khoản 5, điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC. Bộ hồ sơ hải quan bao gồm một số loại giấy tờ sau:

Chuẩn bị hồ sơ, chứng từ

Mặc dù sản lượng xuất khẩu bột sắn dây của Việt Nam sang Trung Quốc khá lớn. Nhu cầu dùng bột sắn dây của thị trường này cũng rất cao. Tuy nhiên cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh với Việt Nam. Hiện nay Trung Quốc đang tăng sản lượng nhập khẩu bột sắn từ Thái Lan. Vì thế để tăng sức mạnh cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ phải tăng chất lượng hàng hóa mà còn phải đáp ứng các yêu cầu, điều kiện từ đối tác Trung Quốc.

Ngoài chứng nhận sản phẩm lưu hành tự do CFS, thương nhân xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ bên nhập khẩu của Trung Quốc cần thêm những chứng từ gì để được thông quan khi nhập khẩu. Các loại chứng từ doanh nghiệp có thể cần phải chuẩn bị thêm đó là:

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật: Giấy này được cấp bởi Cục bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT. Mục đích của giấy này là xác nhận mặt hàng bột sắn không có mầm bệnh và các mối nguy hiểm lây lan giữa Việt Nam và nước bạn. Đồng thời xác nhận hàng hóa phù hợp với quy định kiểm dịch thực vật của phía Trung Quốc.

Giấy chứng nhận An toàn vệ sinh thực phẩm: Doanh nghiệp xuất khẩu bột sắn của Việt Nam có thể phải xin cấp giấy chứng nhận An toàn vệ sinh thực phẩm từ cơ quan có thẩm quyền cho mặt hàng bột sắn. Theo đó, thực phẩm muốn xuất khẩu sang Trung Quốc phải đảm bảo các chỉ tiêu về ATVSTP theo quy định.

Đặc biệt lưu ý Hồ sơ nhập khẩu vào Trung Quốc yêu cầu (nếu không chuẩn bị đầy đủ thì hàng sẽ không được thông quan vào trung Quốc và sẽ bị quay đầu về VN phát sinh rất nhiều chi phí thiệt hại rất lớn cho DN):

1. Hóa đơn thương mại do bên bán phát hành 1 bản chính và 3 bản sao
2. Danh sách đóng gói do bên bán cung cấp 1 bản gốc và 3 bản sao
3. Giấy kiểm định chất lượng sản phẩm vinacontrol cấp 1 bản gốc và 3 bản sao
4. Giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp: một bản chính và 3 bản sao
5. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật do Việt Nam cấp. 1 bản gốc và 3 bản sao
6. Bên bán phải cung cấp nhãn tiếng Anh-Trung có chứa số doanh nghiệp “nhập khẩu Trung Quốc” đã đăng ký. (mã GACC bắt đầu bằng CVNM…)
7. Giấy chứng nhận sản phẩm không biến đổi gen do nhà máy của bên bán cấp 1 Bản chính 3 Bản sao
8. Ngày sản xuất Giấy chứng nhận do nhà máy của bên bán cấp 1 Bản chính 3 Bản sao
9. Các yếu tố khai báo do nhà máy của bên bán cấp 1 Bản chính 3 Bản sao.
10. Giấy chứng nhận sản phẩm không chứa virus Covid-19 do nhà sản xuất cấp. 1 bản gốc và 3 bản sao
11. Vận đơn một bản gốc và 3 bản sao.