PACKING DỪA

PACKING DỪA

PACKING DỪA

PACKING DỪA

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

PHƯƠNG THỨC BẢO QUẢN VÀ CÁCH ĐÓNG GÓI DỪA XUẤT KHẨU

1. Cách bảo quản trái dừa xuất khẩu

Dừa là một trong những nông sản được xuất khẩu nhiều nhất của nước ta. Để có thể đảm bảo chất lượng của dừa trong quá trình xuất khẩu người ta áp dụng rất nhiều phương pháp. Dưới đây là cách bảo quản dừa xuất khẩu mà quý khách có thể tham khảo.

1.1. Bảo quản dừa bằng phương pháp đông lạnh

Trong điều kiện bình thường, không có chất bảo quản, dừa có thể bảo quản được khoảng 15 ngày. Tuy nhiên thời gian đó chưa đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Dừa có thể bị hỏng trong quá trình vận chuyển đường dài và không còn đợi được đến lúc cập bến. Do vậy để bảo quản dừa tươi lâu hơn người ta đã áp dụng phương pháp đông lạnh.

Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến vì thời hạn bảo quản có thể lên đến 6 tháng. Các bước thực hiện phương pháp này cơ bản như sau:

Bước 1: Dừa được thu hoạch sau khoảng 8 tháng tuổi sau đó được phân loại. Những trái dừa đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa đi nhặt xơ, rửa sạch và sát trùng.

Bước 2: Khi lượng nước trong dừa đã bị rút bớt đi khoảng 10% – 15% là lúc tiến hành giai đoạn đông lạnh. Dừa sẽ được làm lạnh đột ngột ở nhiệt độ cực thấp trong từ 4 – 6 giờ.

Bước 3: Duy trì việc bảo quản dừa trong phòng lạnh ở nhiệt độ dưới 2 độ C. Chú ý đến mức độ thông gió cũng như hạn chế độ ẩm trong khu vực bảo quản.

1.2. Bảo quản dừa với hóa chất

Metabisulfit Natri là một trong những chất bảo quản được cho phép sử dụng trong chế biến thực phẩm. Do vậy muốn xử lý bề mặt trái dừa giúp việc bảo quản dừa được lâu hơn, chúng ta có thể sử dụng chất này. Một số lưu ý khi bảo quản dừa với Metabisulfit Natri bao gồm:

  • Chỉ nên sử dụng hóa chất với dừa đã được gọt vỏ, đã bóc đi lớp vở bên ngoài.
  • Liều lượng của chất bảo quản, làm trắng dừa không thể vượt quá 0,5%.
  • Trong liều lượng cho phép, hóa chất giúp diệt vi khuẩn gây hại và làm trắng gáo dừa.
  • Sau khi bảo quản với hóa chất dừa nên được đặt trong phòng với nhiệt độ dưới 5 độ C.
  • Độ tươi của dừa khi sử dụng hóa chất Metabisulfit Natri có thể kéo dài từ 4 đến 6 tuần.

2. Quy cách đóng gói dừa xuất khẩu

 

Xem thêm tại: