Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019
Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.
Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội
Nhân viên hành chính kho
TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics
TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.
Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.
CÁCH ĐÓNG GÓI VÀ BẢO QUẢN VẢI THIỀU XUẤT KHẨU ĐÚNG CHUẨN
1. Cách bảo quản vải thiều xuất khẩu
Vải thiều là một sản phẩm nông nghiệp tương đối phổ biến ở nước ta. Loại trái cây này được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía bắc như Bắc Giang, Hải Dương,… Bởi vì là trái cây nhiệt đới nên thời hạn bảo quản của vải thiều thường rất ngắn. Muốn đảm bảo vải thiều xuất khẩu vẫn giữ được độ tươi ngon cần áp dụng cách bảo quản phù hợp. Dưới đây là những phương pháp bảo quản vải thiều xuất khẩu mà các doanh nghiệp có thể tham khảo.
1.1 Kiểm tra và xử lý vải thiều với nước Ozone 0.2%
Vải thiều khi đạt đến độ chín nhất định sẽ được nông dân thu hoạch. Sau đó người ta sẽ lựa ra những trái vải đủ tiêu chuẩn về hình thức và đem đi chiếu xạ trong khoảng một giờ đồng hồ. Tiếp theo vải thiều được mang đi ngâm vào trong nước ozone 0.2 % để giúp loại bỏ chất bẩn và vi khuẩn gây hại. Cuối cùng sau khi ngâm vài phút, quả vải sẽ được đem đi dán nhãn và niêm phong.
1.2 Bảo quản trong phòng lạnh ở nhiệt độ và độ ẩm phù hợp
Vải thiều sau khi được thu hoạch sẽ được để cho khô ráo nước bằng cách dùng quạt gió thổi. Tiếp theo người ta đưa vải thiều vào phòng lạnh để bảo quản trong nhiệt độ và độ ẩm thích hợp với tiêu chuẩn độ ẩm của vải. Thông thường điều kiện nhiệt độ lý tưởng sẽ là 4 – 5 độ C, độ ẩm không khí 90 – 95%. Trong quá trình bảo quản vải thiều xuất khẩu này có thể thay đổi nhiệt độ, độ ẩm tùy theo yêu cầu cụ thể của khách hàng và tình trạng vải.
Lưu ý nhỏ khi bảo quản vải thiều xuất khẩu:
2. Quy trình đóng gói vải thiều xuất khẩu
Xem thêm tại: