QUY ĐỊNH CỦA EU VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ SỨC KHỎE THỰC VẬT

QUY ĐỊNH CỦA EU VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ SỨC KHỎE THỰC VẬT

QUY ĐỊNH CỦA EU VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ SỨC KHỎE THỰC VẬT

QUY ĐỊNH CỦA EU VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ SỨC KHỎE THỰC VẬT

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế toàn cầu duy nhất giám sát các nguyên tắc thương mại toàn cầu giữa các quốc gia

WTO dựa trên các hiệp định được phần lớn các quốc gia thương mại trên thế giới ký kết. Chức năng chính của tổ chức này là giúp nhà sản xuất hàng hóa và dịch vụ, cũng như nhà xuất khẩu và nhập khẩu, bảo vệ và quản lý doanh nghiệp của mình. Tính đến đầu năm 2021, WTO có 164 nước thành viên, chiếm tỷ trọng 98% thương mại thế giới, và có 25 nước và chính phủ là “quan sát viên”

Liên minh Châu Âu, gồm tất cả 27 nước thuộc Liên minh, và Việt Nam đều là thành viên của WTO và là các bên tham gia Hiệp định về việc Áp dụng các Biện pháp kiểm dịch động thực vật (gọi tắt là Hiệp định SPS). Hiệp định này quan tâm tới việc áp dụng các quy định về an toàn thực phẩm và sức khỏe động thực vật. Hiệp định đưa ra nguyên tắc cơ bản về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và sức khỏe động thực vật trong thương mại toàn cầu giữa các nước thành viên của WTO. Với tư cách là thành viên của WTO, EU và Việt Nam đều phải có nghĩa vụ hoàn thành các yêu cầu của Hiệp định SPS trong thương mại quốc tế và thương mại song phương.

Hiệp định SPS cho phép EU và Việt Nam, cũng như các nước thành viên khác của WTO, đưa ra quy chuẩn và tiêu chuẩn của riêng mình. Tuy nhiên, Hiệp định SPS cũng yêu cầu rằng các quy chuẩn này phải có căn cứ khoa học. Các quy chuẩn chỉ nên được áp dụng trong phạm vi cần thiết để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con người, động vật hoặc thực vật. Đồng thời, các quy chuẩn này cũng không nên phân biệt một cách tùy tiện hoặc vô cớ giữa những nước có điều kiện giống nhau hoặc tương tự như nhau.

CHI TIẾT TẠI LINK: