THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN CỦA ÚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VN

THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN CỦA ÚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VN

THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN CỦA ÚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VN

THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN CỦA ÚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VN

đào tạo chứng từ xuất nhập khẩu

đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu
đào tạo thực tế xuất nhập khẩu

Vị trí: thực tập Logistics, Số lượng: 10 Ngày cập nhật: 18/03/2019

Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.

Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu: 01 Người Tại Hà Nội

Nhân viên hành chính kho

TUYÊN DỤNG NHÂN VIÊN Sale Logistics

TUYỂN DỤNG Nhân viên xuất nhập khẩu.

Hoạt động bao gồm chế biến, thương mại xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang nước ngoài.

THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN CỦA ÚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY

Thời gian: 2017

Đơn vị thực hiện: Thương vụ Việt Nam tại Úc

Úc là quốc gia có diện tích khai thác hải sản lớn thứ ba trên thế giới với bờ biển dài gần 60.000 km, diện tích 14 triệu km2. Úc có khoảng 3.000 loài cá nhưng chỉ có 10% được đánh bắt thương mại. Ngành hải sản Úc đạt giá trị khoảng 2 tỷ AUD/năm với khoảng 11.600 công nhân (7.300 trực tiếp và 4.300 gián tiếp).

Hàng năm Úc tiêu thụ khoảng 1 triệu tấn hải sản. Tuy nhiên, sản xuất trong nước của Úc mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu, phải nhập khẩu 70% từ nước ngoài, gồm các loại như cá hộp (28%), phi lê cá (21,1%), tôm (13,6%), mực-bạch tuộc (8,7%), các loại khác (7,3%). Các nguồn nhập khẩu chính gồm New Zealand (cá, trai), Trung Quốc (tôm, mực), Thái Lan (các ngừ), Việt Nam (cá basa, cá chẽm, tôm). Xu hướng nhập khẩu ngày càng tăng theo quy mô dân số và thị hiếu tiêu dùng hải sản.

CHI TIẾT TẠI LINK: